Hen suyễn là bệnh khá thường gặp ở trẻ em, đặc biệt là trẻ em dưới 5 tuổi. Thống kê cho thấy tỷ lệ trẻ em bị hen suyễn cao gấp đôi so với người lớn. Trẻ trai thường bị mắc hen suyễn hơn trẻ gái.
Hen suyễn ở trẻ em là bệnh khó chẩn đoán
Bệnh hen suyễn thường gặp ở trẻ dưới 5 tuổi hơn ở trẻ lớn. Ở lứa tuổi này, bệnh ít khi được chẩn đoán đúng vì trẻ thường không có những cơn khó thở rõ rệt như người lớn. Ho, sổ mũi, khò khè tái đi tái lại nhiều lần hoặc kéo dài dai dẳng làm cho các bậc phụ huynh lo ngại và đưa đi chạy chữa nhiều nơi.
Có không ít trẻ có biểu hiện bệnh suyễn ngay từ rất sớm trong lứa tuổi còn bú nhưng gia đình lại không nhận biết. Và thầy thuốc có khi chẩn đoán cũng nhầm lẫn với bệnh khác có biểu hiện tương tự như viêm phế quản, viêm phế quản dạng hen, viêm đường hô hấp trên… và do đó không được hướng dẫn điều trị đến nơi đến chốn.
Chữa trị bệnh hen suyễn ở trẻ em
Nguyên tắc chữa trị bệnh hen suyễn ở trẻ em nói chung cũng tương tự như người lớn. Tức làm thế nào để kiểm soát bệnh tốt, đừng để các cơn hen suyễn cấp xảy ra thường xuyên làm ảnh hưởng đến sự phát triển về thể chất, tinh thần cũng như việc học hành của trẻ. Muốn vậy ta phải:
Cần tránh những nguyên nhân có thể làm khởi phát cơn hen suyễn cấp:
Không nuôi các loại thú cưng có lông như chó, mèo, chim… trong nhà.
Bố mẹ và người lớn không nên hút thuốc trong nhà và ở nơi gần trẻ.
Có nhiều trẻ rất thích chơi thú nhồi bông và thân thiết không rời một bước kể cả khi ngủ. Các bậc phụ huynh nên lưu ý chọn lựa loại ít gây kích ứng nhất và có thể giặt rửa thường xuyên.
Chỗ ngủ của trẻ: cần được dọn dẹp sạch sẽ, ngăn nắp, gọn gàng. Tránh không để quá nhiều đồ đạc dễ bám bụi. Thường xuyên giặt khăn trải giường và chăn mền bằng nước nóng trên 55oC. Rồi phơi khô ngoài nắng.
Tránh dùng các loại thuốc xịt như nước hoa, phấn rôm (talc), xịt tóc, xịt phòng, bình phun sơn, thuốc diệt cơn trùng… Tránh khói nhang.
Duy trì không khí sạch và trong lành: Mở rộng cửa sổ khi trời nóng ngột ngạt, khi có khói bếp hoặc trong phòng có mùi khó chịu. Đóng cửa sổ nếu không khí bên ngoài nhiều khói xe, khói nhà máy, bụi phấn hoa.
Cần biết cách dùng thuốc ngừa cơn hen theo chỉ định của bác sĩ
Trong một số trường hợp, trẻ cần sử dụng thuốc ngừa cơn hen nếu cơn hen suyễn cấp xuất hiện không thường xuyên:
Trẻ lên cơn hen ít nhất một lần mỗi tuần hoặc trẻ bị thức giấc vì cơn suyễn trong đêm ít nhất 2 lần mỗi tháng.
Các thuốc ngừa cơn hen có tác dụng phụ ngừa các cơn hen. Làm cho các cơn hen không xuất hiện hoặc ít xuất hiện hơn và việc sinh hoạt, học tập của trẻ hầu như không bị ảnh hưởng.
Thuốc ngừa cơn hen những thuốc không viêm đường có tác dụng làm giảm bớt tình trạng sưng viêm của các phế quản.
Thuốc có tác dụng trực tiếp lên đường thở, rất hiệu quả, ít tác dụng phụ. Không gây nghiện và không ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất của trẻ. Bố mẹ cần lưu ý sao cho cĩ thể sử dụng thuốc đường hít đúng cách nhất và đối với trẻ nhỏ thường cần có những dụng cụ hỗ trợ đặc biệt.
Thuốc trị hen suyễn tận gốc Kisho của Lương Y Đào Hiền Đạo
Từ các giá trị cốt lõi:
Nguyên tắc điều trị hen suyễn bằng Đông Y
Kết hợp với bí quyết từ Bài thuốc Đông Y.
Thầy thuốc Đào Hiền Đạo đã nghiên cứu sản xuất ra thuốc trị hen suyễn Kisho. Thuốc có tác dụng bồi bổ vào 3 tạng Tỳ – Phế – Thận giúp xử lý bệnh hen suyễn hiệu quả.
Kisho trị hen suyễn rất tốt cho người bị ho, khó thở, thở khò khè, hen suyễn lâu năm, hen phế quản mãn tính theo nguyên lý:
Giải càm hàn: phát tán phong hàn
Thông phế: làm cho đường hô hấp được thông thoáng, thành thoát, nhẹ nhàng, cơ thể sảng khoái
Bình suyễn: làm bình hòa phế khí, không cho khí nghịch lên, không còn ho, khó thở nữa.
Kết,
Vậy là KISHO ASMA vừa giải đáp câu hỏi “Bệnh hen ở trẻ em” của bạn. Để được giải đáp kĩ lưỡng về hen phế quản cũng như phương pháp điều trị bệnh của KISHO ASMA, vui lòng liên hệ hotline 0983 96 95 96 hoặc truy cập Fanpage Kisho Asma để được phản hồi nhanh nhất từ chuyên gia nhé