Hen phế quản còn được gọi là hen suyễn, một bệnh đường hô hấp khá phổ biến với các dấu hiệu khó thở, nặng ngực, ho tái diễn … Việc hiểu về bệnh để điều trị cũng như phòng bệnh hiệu quả là điều cần thiết. Cùng tìm hiểu về hen phế quản là bệnh gì trong nội dung chia sẻ dưới đây nhé.
Hen phế quản là bệnh gì?
Hen phế quản còn gọi là hen suyễn, một bệnh lý đường hô hấp với đặc trưng là tình trạng viêm đường dẫn khí mãn tính. Khi người bệnh tiếp xúc với các yếu tố kích thích thì phế quản vốn rất nhạy cảm sẽ phản ứng một cách dữ dội với các triệu chứng. Như khó thở, khò khè, nặng ngực và ho.
Tùy vào mức độ kích thích các tiểu phế quản. Và tùy vào cơ địa của từng người bệnh mà cơn hen phế quản sẽ có biểu hiện ở mức độ nặng nhẹ khác nhau.
Bệnh hen phế quản thường không thể điều trị khỏi hẳn nhưng có thể điều trị giảm. Cải thiện các triệu chứng của bệnh để hạn chế ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh. Bệnh có thể tái đi tái lại nhất là khi thời tiết giao mùa. Và diễn biến nhanh thậm chí có thể gây tử vong nếu không kịp thời xử trí.
Biểu hiện của bệnh hen phế quản
Hen phế quản thường có một số triệu chứng báo trước như hắt hơi, sổ mũi, ngứa mắt, ho khan hoặc buồn ng. Và triệu chứng khi phát bệnh phổ biến nhất là ho, khó thở thành cơn về đêm hoặc khi thay đổi thời tiết sau khi người bệnh có tiếp xúc với tác nhân gây bệnh.
Cơn khó thở thường kéo dài 5 – 15 phút. Cũng có khi hàng giờ hoặc hàng ngày. Khi mới bắt đầu cơn khó thở chậm, ở thì thở ra, có tiếng cò cứ mà người khác cũng nghe được. Khó thở tăng dần, sau có thể khó thở nhiều, vã mồ hôi, nói từng từ hoặc ngắt quãng. Sau đó cơn khó thở sẽ giảm dần và kết thúc là một trận ho. Khạc đờm dãi trong quánh và dính.
Điều trị hen phế quản
Nội khoa
Thuốc kiểm soát hen phế quản dài hạn: Đây là biện pháp chính trong điều trị hen phế quản, giúp kiểm soát hen hàng ngày và hạn chế xuất hiện cơn hen cấp. Các thuốc phổ biến có Corticosteroid dạng hít, thuốc kích thích beta tác dụng kéo dài, thuốc đường hít kết hợp, Leukotrien, Theophylin,…
Thuốc cắt cơn tác dụng nhanh: Người bệnh có thể sử dụng thuốc kích thích beta tác dụng ngắn. Coticosteroid đường uống/tiêm tĩnh mạch hoặc Ipratropium,… Để cải thiện các triệu chứng của cơn hen phế quản cấp ngay lập tức.
Điều trị dị ứng có thể được đặt ra ở người bệnh hen phế quản dị ứng.
Lối sống
Người bệnh nên tập thể dục đều đặn, tập nhẹ nhàng.
Có chế độ ăn uống hợp lý, ăn nhiều trái cây và rau xanh.
Nên chú ý phòng tránh các yếu tố dễ gây khởi phát cơn hen. Như tránh tiếp xúc khói bụi, thường xuyên vệ sinh nhà ở sạch sẽ, …
Việc điều trị sẽ tùy thuộc vào triệu chứng, nguyên nhân gây bệnh của từng người. Người bệnh cần được theo dõi và tái khám để bác sĩ có thể đánh giá mức độ kiểm soát hen. Từ đó có những điều chỉnh phù hợp trong quá trình điều trị ở thời gian tiếp theo.
Kisho Asma – Thần dược trị hen suyễn
Bài thuốc Kisho Asma đã được nhiều bệnh nhân hen suyễn tin tưởng sử dụng. Đây là một bài thuốc Đông y có thành phần hoàn toàn từ thiên nhiên, được cho là an toàn, không gây tác dụng phụ và có hiệu quả cao.
Tuy nhiên, việc sử dụng Kisho Asma nên được kết hợp với sự chỉ định của bác sĩ và có thể kết hợp với thuốc tây. Sau 2 tháng sử dụng, người bệnh có thể thấy các triệu chứng hen suyễn giảm rõ rệt. Sau 5 tháng sử dụng, tần suất tái phát bệnh hen suyễn cũng giảm đáng kể. Tuy nhiên, việc đưa ra đơn thuốc phù hợp phụ thuộc vào cơ địa và mức độ bệnh của từng bệnh nhân, do đó cần tuân thủ hướng dẫn của bác sĩ
Lời kết
Vậy là KISHO ASMA vừa giải đáp câu hỏi “Biểu hiện của bệnh hen phế quản” của bạn. Để được giải đáp kĩ lưỡng về hen phế quản cũng như phương pháp điều trị bệnh của KISHO ASMA, vui lòng liên hệ hotline 0983 96 95 96 hoặc truy cập Fanpage Kisho Asma để được phản hồi nhanh nhất từ chuyên gia nhé.