Hen suyễn chắc hẳn không còn xa lạ đối chúng ta. Bệnh hen suyễn có nguy hiểm không là câu hỏi của nhiều người. Vậy hen suyễn là bệnh lý gì? Bệnh hen suyễn nguy nhân do đâu? Và liệu hen suyễn có thể chữa trị được không? Hãy cùng Kisho Asma tìm hiểu ngay nhé
Bệnh hen suyễn có nguy hiểm không?
Bệnh hen suyễn ngày càng phổ biến và tác động lớn tới đời sống của người bệnh. Là bệnh lý đường hô hấp phổ biến tuy nhiên liệu bệnh hen suyễn có nguy hiểm không? Câu trả lời là có. Nếu bệnh không được điều trị đúng cách thì sẽ có nhiều biến chứng xảy ra. Hen suyễn là tình trạng viêm đường thở. Khi có sự tác động của các chất kích thích khiến đường thở sẽ có phản ứng và gây viêm nặng hơn, sưng phù. Khi đường viêm càng nặng khiến đường thở hẹp dần khiến oxy không thể lưu thông, gây khó thở.
Khi những biến chứng của bệnh càng nặng hơn thì người bệnh hen suyễn sẽ thiếu sự trao đổi khí để thở. Lúc này cần sự can thiệp của bác sĩ điều trị. Những biến chứng nguy hiểm hen suyễn có thể là suy hô hấp, bất tình thậm chí có thể tử vong. Vì vậy điều trị sớm và đúng cách bệnh hen suyễn là điều cần thiết
Ảnh hưởng bệnh hen suyễn đối với cuộc sống
Bệnh hen suyễn là bệnh rất khó điều trị và không thể điều trị dứt điểm. Chúng ảnh hưởng lớn đến cuộc sống người bệnh. Một số tác hại có thể kể tới của bệnh hen suyễn như:
- Ảnh hưởng tới cuộc sống: Bệnh hen suyễn đặc trưng là ho. Ho thường tái đi tái lại nhiều lần. Đặc biệt ho tái phát về đêm khiến bệnh nhân mất ngủ và mệt mỏi.
- Có thể gây biến chứng nguy hiểm: Bệnh hen suyễn gây tử vong tỉ lệ thấp. Tuy nhiên không thể vì thế mà bạn chủ quan được. Những biến chứng nguy hiểm của hen suyễn gây ra như viêm phế quản, thủng phế quản, suy hô hấp, xẹp phổi, tràn khí màng phổi,…
- Nguy hiểm với phụ nữ mang thai: Nếu như phụ nữ mang thai bị hen suyễn có thể gặp tình trạng sản giật, xuất huyết âm đạo hay có thể sinh non,…
Các biểu hiện của cơn hen suyễn nặng bạn cần biết
Để có thể phòng các trường hợp xấu xảy ra thì bạn nên biết những biểu hiện của cơn hen suyễn nặng. Cơn suyễn nặng thường được biểu hiện như:
- Khó thở, khi nằm không thở được
- Thở rít, có thể cảm nhận được độ rít ở phổi đặc biệt là khi hít vào và thở ra
- Thở gấp, thở nhanh
- Chỉ số SpO2 dưới 90%
- Tim đập nhanh
- Khó nói, nói không ra hơi, mặt mày tím tái
- Mệt mỏi không còn sức sống
- Có dấu hiệu suy tim hoặc huyết áp tăng cao
Hen suyễn cấp nên làm gì?
Khi cơn hen suyễn lên thì chúng ta nên thực hiện:
- Uống nước nhiều
- Không tiếp xúc với chất gây kích ứng, mùi hóa chất, tiếp xúc với lông động vật, khói thuốc lá, khói bụi, …
- Nằm yên một chỗ, có thể sử dụng dạng hít cho dễ thở
- Tránh nơi có chỗ lạnh, bảo vệ kỹ đường họng
- Khi hen không nên nằm, ngồi yên một chỗ
- Thường xuyên thăm khám để biết chính xác tình trạng bệnh, kiểm soát tốt bệnh để tránh xảy ra các biến chứng nặng
- Sử dụng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ, dùng đúng liều lượng, tránh lạm dụng gây ảnh hưởng tới bộ phận khác
- Không ăn các thực phẩm dễ gây ứng như hải sản, rượi bia,…
- Thường xuyên tập thể dục, đặc biệt tập thở để tăng sức đề kháng và tăng khả năng lưu thông khí cho phổi
Trên đây là những điều giải đáp cho câu hỏi Bệnh hen suyễn có nguy hiểm không?. Nếu bạn còn thắc mắc về bệnh hen suyễn vui lòng liên hệ KISHO ASMA, gọi ngay hotline 0983 96 95 96 hoặc truy cập Fanpage Kisho Asma để được phản hồi nhanh nhất từ chuyên gia nhé.