Hen suyễn tim đập nhanh kisho có mối liên hệ gì? Hen là bệnh lý thường gặp nhưng tim lại đập nhanh. Nguy hiểm tiềm ẩn gì giữa hai điều này. Tìm hiểu ngay trong bài viết này
Mối liên hện giữa tim và phổi
Trong cơ thể con người, tim và phổi có mối quan hệ mật thiết với nhau. Hoạt động của tim và phổi luôn tương tác và ảnh hưởng lẫn nhau. Chúng ảnh hưởng đến sức khỏe và sự sống của cơ thể con người. Ví dụ, khó thở do chất lỏng tích tụ trong phổi hoặc tim phải khiến tim đập nhanh hơn để chống lại áp lực này. Khi tim đập nhanh hơn. Phổi cũng phải làm việc nhiều hơn. Điều này đảm bảo máu đi vào phổi nhận đủ oxy trước khi quay trở lại tim và bơm đi khắp cơ thể.
Mối liên hệ chung của hen suyễn tim đập nhanh
Theo các bác sĩ, những người mắc bệnh hen suyễn không hút thuốc có 33% nguy cơ mắc bệnh tim mạch. Điều này cũng có nghĩa là đối với những người mắc bệnh hen suyễn hút thuốc, nguy cơ mắc bệnh sẽ cao hơn nhiều. Bệnh nhân hen dai dẳng có nguy cơ mắc các biến cố tim mạch cao hơn 60% so với dân số chung. Các dữ liệu y tế khác cũng cho thấy 37% bệnh nhân hen suyễn bị cao huyết áp. Điều này thường xảy ra trong các cơn hen cấp nặng. Hen suyễn làm tăng nguy cơ mắc bệnh mạch vành lên 1,4 lần, đột quỵ 1,2 lần và suy tim 2,1 lần.
Ảnh hưởng của thuốc hen suyễn khiến tim đập nhanh
Một số loại thuốc dùng để điều trị bệnh hen suyễn có khả năng làm cho bệnh tim mạch trở nên tồi tệ hơn. Ví dụ:
- Corticosteroid đường uống: Có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim gấp 2,5 lần. Nguy cơ cao hơn khi dùng corticosteroid toàn thân liều cao hơn.
- Thuốc chủ vận beta: Thuốc giãn phế quản này đã được báo cáo là làm tăng nhịp tim và hạ kali máu. Liều cao chất chủ vận beta có thể dẫn đến thiếu máu cục bộ cơ tim, suy tim, rối loạn nhịp tim và đột tử.
- Một số thuốc ức chế beta. Đặc biệt là thuốc ức chế beta không chọn lọc, thường được sử dụng để điều trị bệnh tim mạch. Nếu sử dụng không đúng cách có thể khiến bệnh nhân lên cơn hen.
- Trong một số ít trường hợp, các loại thuốc tim khác, chẳng hạn như aspirin, có liên quan đến việc tăng nguy cơ lên cơn hen suyễn. Ở một số bệnh nhân, trong khi thuốc ức chế men chuyển có khả năng gây ho hoặc co thắt phế quản.
Làm gì khi hen suyễn tim đập nhanh
Tùy thuộc vào nguyên nhân nào của hen suyễn khiến tim đập nhanh mà mức độ điều trị cũng khác nhau. Để biết chính xác bạn cần tìm tới các bệnh viện để được thăm khám. Bên cạnh đó bạn cũng có thể cải thiện tình trạng này bằng cách:
- Thay đổi chế độ dinh dưỡng: Cân bằng chế độ dinh dưỡng, ăn uống nhiều vitamin, khoáng chất giúp cơ thể tăng sức đề kháng và khỏe mạnh hơn
- Thay đổi lối sống: Thực hành các thói quen tốt như tập thể dục hàng ngày, ăn uống lành mạnh và đi ngủ sớm. Chúng giúp cải thiện triệu chứng hen suyễn vô cùng hiệu quả. Bạn có thể giải tỏa căng thẳng bằng nhiều cách. Chẳng hạn như ngồi thiền, nghe nhạc, tham khảo ý kiến chuyên gia tâm lý, tham gia các hoạt động vui chơi…
- Thư giãn, giảm căng thẳng stress
- Thường xuyên tập thể dục thể thao để tăng cường sức khỏe. Điều này vô cũng quan trọng nếu bạn đang bị hen suyễn tim đập nhanh
- Luôn tuân thủ điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ. Khám định kỳ 3 tháng/lần hoặc theo lịch hẹn của bác sĩ.
- Tránh xa khói bụi, khói thuốc lá
Đặc biệt bệnh nhân nên sử dụng thêm các loại thuốc thảo dược thiên nhiên. Việc sử dụng thuốc thảo dược thiên nhiên sẽ hỗ trợ tốt cho việc điều trị bệnh. Việc điều trị lâu dài có thể hạn chế tối đa tác dụng phụ của thuốc tây. Từ đó giúp bảo vệ sức khỏe một cách tối đa
Kết
Vậy là KISHO ASMA vừa giải đáp câu hỏi “Hen suyễn tim đập nhanh kisho có mối liên hệ gì?” của bạn. Để được giải đáp kĩ lưỡng về hen phế quản cũng như phương pháp điều trị bệnh của KISHO ASMA, vui lòng liên hệ hotline 0983 96 95 96 hoặc truy cập Fanpage Kisho Asma để được phản hồi nhanh nhất từ chuyên gia nhé