Những cơn ho liên tục khiến người bệnh cảm thấy khổ sở. Cảm giác luôn có đờm đặc ở cổ họng vô cùng khó chịu. Đau tức ngực như có vật gì đè nặng, tức ngực. Đây là những những biểu hiện của bệnh hen suyễn. Vậy đâu là giải pháp thuốc trị hen suyễn tận gốc an toàn và hiệu quả cho người bệnh? Mời bạn theo dõi tiếp bài viết để được giải đáp thắc mắc trên.
Thuốc trị hen suyễn tận gốc bằng Tây y
Sử dụng thuốc tây là giải pháp phổ biến mà nhiều bệnh áp dụng, mang lại hiệu quả nhanh chóng. Đồng thời, dùng liều dự phòng để hạn chế bệnh tái phát.
Thuốc cắt cơn hen
Thuốc cắt cơn bao gồm thuốc giãn phế quản và thuốc chống viêm. Nhóm thuốc này giúp bệnh nhân nhanh chóng thoát khỏi tình trạng khó thở do lên cơn hen gây nên.
- Thuốc giãn phế quản: Có tác dụng nhanh được chỉ định để làm giãn đường thở của bệnh nhân ngay lập tức. Ngăn ngừa biến chứng đường thở do tắc nghẽn đường thở. Ngoài ra, người bệnh có thể sử dụng các loại thuốc điều trị hen suyễn: theophylline, thuốc chủ vận beta 2,… để ngăn chặn tắc nghẽn phế quản và lưu thông khí.
- Thuốc chống viêm: Giảm tình trạng tăng tiết dịch nhầy gây tắc nghẽn đường thở. Thuốc kháng viêm chứa corticoid có tác dụng chống viêm cực mạnh. Tuy nhiên phải tuân thủ liều lượng và thời gian sử dụng do bác sĩ chỉ định.
Thuốc dự phòng
Sử dụng corticosteroid để ngăn ngừa cơn hen tái phát. Ngoài ra, người bệnh cần tránh tiếp xúc với các dị nguyên gây bệnh như bụi, phấn hoa, lông động vật,… Trong quá trình điều trị dự phòng, việc giữ ấm cơ thể, xây dựng chế độ ăn uống, luyện tập điều độ sẽ đẩy lùi cơn hen.
Ưu điểm của thuốc tây là khống chế nhanh các triệu chứng của hen suyễn. Khi sử dụng, áp dụng đúng liều lượng thuốc nếu không dễ gặp một số tác dụng phụ sau:
- Run, chuột rút, rối loạn nhịp tim, mất thăng bằng, mờ mắt, khô miệng, co giật,…
- Đối với những bệnh nhân có tiền sử tăng huyết áp, bệnh mạch vành,… thì cần báo cho bác sĩ để được theo dõi cẩn thận hơn.
Cách chữa hen suyễn bằng mẹo dân gian và châm cứu
Mẹo dân gian
Lá tía tô: Tía tô có vị cay, tính ấm giúp người bệnh tiêu đờm, làm ra mồ hôi nên thường được dùng trong điều trị hen suyễn do cảm mạo.
- Bài thuốc từ lá tía tô: Bạn chỉ cần đun một nồi nước, sau khi đun sôi thì cho lá tía tô vào ngâm khoảng 15 phút rồi uống nhiều lần trong ngày.
Gừng: Gừng có tính ấm làm giảm viêm đường thở và ức chế co thắt đường hô hấp. Các hợp chất trong gừng cũng làm giãn cơ phế quản.
- Cách 1: Trộn nước gừng, nước ép lựu và mật ong theo tỷ lệ bằng nhau. Uống 2-3 lần một ngày.
- Cách 2: Pha một thìa cà phê gừng xay với một cốc rưỡi nước. Uống nước gừng này trước khi đi ngủ.
- Cách 3: Cắt một ít gừng thành những lát mỏng và cho vào nước sôi trong 5 phút, để nguội rồi uống.
- Cách 5: Dùng gừng tươi trộn với muối cũng và ngâm trong miệng giúp giảm các cơn hen suyễn.
Châm cứu
Châm cứu giúp thư giãn hệ thần kinh giao cảm và tăng giải phóng chất dẫn truyền thần kinh lên não. Trong khi đó, hen phế quản là tình trạng co thắt đột ngột cơ trơn của thành phế quản do hệ thần kinh phó giao cảm bị kích thích quá mức. Do đó, liệu pháp vật lý này sẽ nhanh chóng làm giảm các triệu chứng về ngạt thở. Ngoài ra, châm cứu không gây ra bất kỳ tác dụng phụ nào. Đó là lý do tại sao nó cũng được sử dụng bệnh nhân hen suyễn có thể áp dụng.
Lưu ý khi sử dụng thuốc chữa bệnh hen suyễn
Để việc điều trị được hiệu quả, đừng mắc phải sai lầm khi sử dụng loại thuốc điều trị hen suyễn sau.
- Sử dụng thuốc theo đúng triệu chứng: Bạn chỉ cần sử dụng thuốc cắt cơn khi lên cơn hen cấp. Thuốc dự phòng bệnh hen suyễn sẽ dùng lâu dài.
- Không tuỳ tiện sử dụng thuốc dự phòng: Khi tiêm hoặc uống thuốc. Thuốc sẽ lan truyền khắp cơ thể và gây ra nhiều tác dụng phụ. Trong khi thuốc xịt phòng ngừa hen suyễn chỉ tác động vào đường thở, liều lượng rất thấp và không có hại. Từ đó bạn có thể yên tâm dùng thuốc dự phòng, tuân thủ chỉ định của bác sĩ.
- Thuốc đông y không thể thay thế hoàn toàn thuốc tây: Mặc dù không phủ nhận hiệu quả của thuốc đông y nhưng chưa thể trị hen suyễn hoàn toàn. Đông y có thể hỗ trợ kiểm soát các triệu chứng, nhờ đó giảm tần suất dùng thuốc tây có thể gây ra nhiều tác dụng phụ.
Kết,
Chữa hen suyễn bằng mẹo dân với chi phí thấp. Tuy nhiên, bài thuốc này chỉ có tác dụng làm thuyên giảm các triệu chứng ở giai đoạn nhẹ mà không điều trị tận gốc. Do đó cách tốt nhất khi có dấu hiệu hen suyễn bạn nên đi khám bác sĩ có chuyên môn ở bệnh viện uy tín để được kê thuốc trị hen suyễn tận gốc hiệu quả. Để được giải đáp kĩ lưỡng về hen phế quản cũng như phương pháp điều trị bệnh của KISHO ASMA, vui lòng liên hệ hotline 0983 96 95 96 hoặc truy cập Fanpage Kisho Asma để được phản hồi nhanh nhất từ chuyên gia nhé.